luatlongphan
Member
Trong hoạt động tố tụng, quyền
Người có quyền
Tùy theo từng lĩnh vực tố tụng mà các chủ thể được quyền kháng cáo sẽ khác nhau:
Để đơn kháng cáo được chấp nhận, cần đáp ứng đủ các điều kiện sau:
You must be registered for see links
đóng vai trò then chốt để đảm bảo công bằng và minh bạch. Khi không đồng tình với phán quyết sơ thẩm, đương sự có quyền yêu cầu Tòa án cấp trên xem xét lại vụ án. Vậy ai có quyền kháng cáo? Điều kiện là gì? Hay cùng tìm hiểu trong bài viết này.Người có quyền
You must be registered for see links
:Tùy theo từng lĩnh vực tố tụng mà các chủ thể được quyền kháng cáo sẽ khác nhau:
- Dân sự: Đương sự, người đại diện hợp pháp của đương sự; cơ quan, tổ chức; cá nhân (theo Điều 271 Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015).
- Hành chính: Đương sự hoặc người đại diện hợp pháp của đương sự (theo Điều 204 Luật Tố tụng Hành chính 2015).
- Hình sự: Bị cáo, bị hại và người đại diện của họ; người bào chữa; nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; người được tuyên không có tội (theo Điều 331 Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015).
Để đơn kháng cáo được chấp nhận, cần đáp ứng đủ các điều kiện sau:
- Cơ sở pháp lý: Phải có căn cứ rõ ràng như sai sót trong quyết định ban đầu, phát hiện chứng cứ mới, vi phạm thủ tục tố tụng...
- Thời hạn: Nộp đơn trong thời hạn quy định (15 ngày đối với bản án, 7 ngày đối với quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ). Trường hợp quá hạn phải có lý do chính đáng. (Điều 273 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015; Điều 333 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015; Điều 206 Luật Tố tụng Hành chính 2015).
- Thẩm quyền: Người kháng cáo phải có tư cách pháp lý, nội dung kháng cáo thuộc phạm vi cho phép và đã nộp tạm ứng án phí phúc thẩm.
You must be registered for see links
và hỗ trợ về thủ tục kháng cáo, vui lòng liên hệ hotline
You must be registered for see links
để được các luật sư giàu kinh nghiệm của
You must be registered for see links
tư vấn miễn phí.