isocert01
Member
Hội nghị phát triển bền vững Forbes 2024 là dịp doanh nghiệp nhìn nhận tầm quan trọng của các chứng nhận đạt chuẩn về môi trường như
Yêu cầu từ khách hàng về phát triển bền vững, nhất là ESG (môi trường, xã hội và quản trị doanh nghiệp) cũng tạo áp lực không nhỏ đối với doanh nghiệp. Khách hàng vừa đòi hỏi sản phẩm xanh - sạch hơn, vừa đảm bảo giá thành phải cạnh tranh, trở thành bài toán khó giải của doanh nghiệp trong cân đối hài hòa chi phí sản xuất, kinh doanh. Để đảm bảo đạt mục tiêu Net Zero vào năm 2050, Việt Nam đã có những quy định bắt buộc doanh nghiệp phải thực hiện như:
>> Xem thêm:
Chính phủ đã ban hành Nghị định 06/2022/NĐ-CP, tại điều 6 yêu cầu:
Các cơ sở giảm phát thải khí nhà kính phải thực hiện kiểm kê khí nhà kính là cơ sở có mức phát thải khí nhà kính hằng năm từ 3.000 tấn CO2 tương đương trở lên hoặc thuộc một trong các trường hợp sau:
Theo Luật Môi Trường Mới Nhất 2022, những cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ sau đây sẽ phải có Hệ thống Quản lý Môi trường theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14001 hoặc theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 14001 được chứng nhận.
>> Xem thêm:
b) Dự án đầu tư, cơ sở có lưu lượng xả nước thải lớn ra môi trường.
- Mức lưu lượng xả nước thải trung bình từ 200 m3/ngày (24 giờ) đến dưới 500 m3/ngày (24 giờ); mức lưu lượng xả nước thải lớn từ 500 m3/ngày (24 giờ) trở lên;
- Mức lưu lượng xả nước thải lớn của dự án, cơ sở không thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường từ 500 m3/ngày (24 giờ) đến dưới 1.000 m3/ngày (24 giờ); mức lưu lượng xả nước thải rất lớn từ 1.000 m3/ngày đêm trở lên.
>> Xem thêm:
Mức lưu lượng xả bụi, khí thải công nghiệp được tính theo lưu lượng hoặc công suất thiết kế của công trình, thiết bị xử lý bụi, khí thải công nghiệp ghi trong giấy phép môi trường:
- Sản xuất gang, thép, luyện kim (trừ cán, kéo, đúc từ phôi nguyên liệu);
- Sản xuất hóa chất vô cơ cơ bản (trừ khí công nghiệp), phân bón vô cơ và hợp chất ni tơ (trừ phối trộn, sang chiết, đóng gói), thuốc bảo vệ thực vật hóa học (trừ phối trộn, sang chiết);
- Lọc, hóa dầu;
- Tái chế, xử lý chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường, chất thải nguy hại; sử dụng phế liệu nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất;
- Sản xuất than cốc; sản xuất khí than;
- Nhiệt điện;
- Sản xuất xi măng;
- Dự án, cơ sở khác quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định 08/2022/ND-CP (Thiết bị đốt, nung, nung chảy, gia nhiệt, lò hơi, lò dầu tải nhiệt sử dụng dầu FO, than đá);
- Dự án, cơ sở không thuộc quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định 08/2022/ND-CP (Lò, thiết bị đốt, nung, nung chảy, gia nhiệt; lò hơi, lò dầu tải nhiệt sử dụng dầu FO, than đá và các ống khói, ống thải bụi, khí thải công nghiệp khác).
Trên đây là bài viết về dịp ISOCERT tham gia Hội nghị phát triển bền vững Forbes 2024, cùng thống nhất về những cam kết và quy định về bảo vệ môi trường trong kinh doanh đối với các doanh nghiệp. Để tìm hiểu thêm về các chứng nhận về đạt chuẩn môi trường và xin báo giá chứng chỉ ISO 14001:2015, xin vui lòng liên hệ ISOCERT để được hỗ trợ sớm nhất.
You must be registered for see links
- chứng nhận về Hệ Thống Quản Lý Môi Trường, hay tín chỉ Carbon và kiểm kê khí nhà kính sau những đề cập đầy lo ngại của hội nghị về những vấn đề nổi cộm liên quan đến môi trường trong thời gian gần đây.ISOCERT cùng các doanh nghiệp cam kết trách nhiệm với môi trường
ISOCERT đã tham gia sự kiện và có những trao đổi về nhiều vấn đề nóng đang được các bên quan tâm liên quan đến môi trường và biến đổi khí hậu như:- Biến đổi khí hậu: Các tác động tiêu cực không thể thay đổi do biến đổi khí hậu tới nền kinh tế Việt Nam theo tiêu chuẩn ISO.
- Nền kinh tế Carbon thấp: Xuất hiện nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan gây nóng kỷ lục tại nhiều khu vực trên toàn cầu, nguyên nhân chủ yếu từ khí thải nhà kính thải ra qua hoạt động sản xuất và kinh doanh.
-
You must be registered for see links: Đang phát triển và sắp có tại Việt Nam là cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam khi muốn tham gia vào thị trường này.
- Phát triển có trách nhiệm: Nền kinh tế tuần hoàn ra đời với chu trình sản xuất khép kín, các chất thải được quay trở lại, trở thành nguyên liệu cho sản xuất, từ đó giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường.

Doanh nghiệp mong muốn thực hiện trách nhiệm với môi trường
Yêu cầu từ khách hàng về phát triển bền vững, nhất là ESG (môi trường, xã hội và quản trị doanh nghiệp) cũng tạo áp lực không nhỏ đối với doanh nghiệp. Khách hàng vừa đòi hỏi sản phẩm xanh - sạch hơn, vừa đảm bảo giá thành phải cạnh tranh, trở thành bài toán khó giải của doanh nghiệp trong cân đối hài hòa chi phí sản xuất, kinh doanh. Để đảm bảo đạt mục tiêu Net Zero vào năm 2050, Việt Nam đã có những quy định bắt buộc doanh nghiệp phải thực hiện như:- Áp dụng
You must be registered for see links
- Tín chỉ carbon
- Dịch vụ kiểm kê khí nhà kính
Những quy định liên quan môi trường
Cùng với Chính phủ các nước, Việt Nam đang thực hiện mục tiêu Net Zero (phát thải ròng bằng 0) vào năm 2050 nhằm giảm phát thải khí nhà kính, ngăn sự nóng lên toàn cầu. Việt Nam cũng thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn với chu trình sản xuất khép kín, các chất thải được quay trở lại thông qua quy trình xử lý rác thải công nghiệp nghiêm ngặt, trở thành nguyên liệu cho sản xuất, từ đó giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường.>> Xem thêm:
You must be registered for see links
Chính phủ đã ban hành Nghị định 06/2022/NĐ-CP, tại điều 6 yêu cầu:
Các cơ sở giảm phát thải khí nhà kính phải thực hiện kiểm kê khí nhà kính là cơ sở có mức phát thải khí nhà kính hằng năm từ 3.000 tấn CO2 tương đương trở lên hoặc thuộc một trong các trường hợp sau:
- Nhà máy nhiệt điện, cơ sở sản xuất công nghiệp có tổng lượng tiêu thụ năng lượng hằng năm từ 1.000 tấn dầu tương đương (TOE) trở lên;
- Công ty kinh doanh vận tải hàng hoá có tổng tiêu thụ nhiên liệu hằng năm từ 1.000 TOE trở lên;
- Tòa nhà thương mại có tổng tiêu thụ năng lượng hằng năm từ 1.000 TOE trở lên;
- Cơ sở xử lý chất thải rắn có công suất hoạt động hằng năm từ 65.000 tấn trở lên.
.jpg)
ISOCERT hướng dẫn áp dụng ISO 14001, kiểm kê và làm báo cáo khí nhà kính; thẩm định báo cáo khí nhà kính
Theo Luật Môi Trường Mới Nhất 2022, những cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ sau đây sẽ phải có Hệ thống Quản lý Môi trường theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14001 hoặc theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 14001 được chứng nhận.>> Xem thêm:
You must be registered for see links
Điều 111. Quan trắc nước thải
2. Đối tượng phải quan trắc nước thải định kỳ bao gồm:b) Dự án đầu tư, cơ sở có lưu lượng xả nước thải lớn ra môi trường.
- Mức lưu lượng xả nước thải trung bình từ 200 m3/ngày (24 giờ) đến dưới 500 m3/ngày (24 giờ); mức lưu lượng xả nước thải lớn từ 500 m3/ngày (24 giờ) trở lên;
- Mức lưu lượng xả nước thải lớn của dự án, cơ sở không thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường từ 500 m3/ngày (24 giờ) đến dưới 1.000 m3/ngày (24 giờ); mức lưu lượng xả nước thải rất lớn từ 1.000 m3/ngày đêm trở lên.
>> Xem thêm:
You must be registered for see links
Điều 112. Quan trắc bụi, khí thải công nghiệp
2. Đối tượng phải quan trắc bụi, khí thải công nghiệp định kỳ gồm dự án đầu tư, cơ sở có lưu lượng xả thải lớn ra môi trường.Mức lưu lượng xả bụi, khí thải công nghiệp được tính theo lưu lượng hoặc công suất thiết kế của công trình, thiết bị xử lý bụi, khí thải công nghiệp ghi trong giấy phép môi trường:
- Sản xuất gang, thép, luyện kim (trừ cán, kéo, đúc từ phôi nguyên liệu);
- Sản xuất hóa chất vô cơ cơ bản (trừ khí công nghiệp), phân bón vô cơ và hợp chất ni tơ (trừ phối trộn, sang chiết, đóng gói), thuốc bảo vệ thực vật hóa học (trừ phối trộn, sang chiết);
- Lọc, hóa dầu;
- Tái chế, xử lý chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường, chất thải nguy hại; sử dụng phế liệu nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất;
- Sản xuất than cốc; sản xuất khí than;
- Nhiệt điện;
- Sản xuất xi măng;
- Dự án, cơ sở khác quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định 08/2022/ND-CP (Thiết bị đốt, nung, nung chảy, gia nhiệt, lò hơi, lò dầu tải nhiệt sử dụng dầu FO, than đá);
- Dự án, cơ sở không thuộc quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định 08/2022/ND-CP (Lò, thiết bị đốt, nung, nung chảy, gia nhiệt; lò hơi, lò dầu tải nhiệt sử dụng dầu FO, than đá và các ống khói, ống thải bụi, khí thải công nghiệp khác).
Trên đây là bài viết về dịp ISOCERT tham gia Hội nghị phát triển bền vững Forbes 2024, cùng thống nhất về những cam kết và quy định về bảo vệ môi trường trong kinh doanh đối với các doanh nghiệp. Để tìm hiểu thêm về các chứng nhận về đạt chuẩn môi trường và xin báo giá chứng chỉ ISO 14001:2015, xin vui lòng liên hệ ISOCERT để được hỗ trợ sớm nhất.